Cập nhật thông tin chi tiết về Bệnh Bạch Hầu: Phương Pháp Điều Trị &Amp; Chăm Sóc Người Nhiễm Bệnh mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục; với các triệu chứng ban đầu như viêm thanh quản, nổi hạch dưới hàm. Bệnh có thể biến chứng thành viêm phổi, suy tim, dẫn đến tử vong trong vòng 6-10 ngày.
Bệnh bạch hầu lây truyền như thế nào?
Tác nhân gây bệnh là vi khuẩn Corynebacterium Diphtheriae thuộc họ Corynebacteriaceae. Vi khuẩn bạch hầu có 3 týp là Gravis, Mitis và Intermedius. Vi khuẩn bạch hầu tiết ra các độc tố gây tổn thương nhiều tổ chức và cơ quan của cơ thể.
Ổ chứa vi khuẩn bạch hầu nằm ở người bệnh và cả người lành mang vi khuẩn. Đây cũng chính là nguồn truyền bệnh.
Bệnh có thể lây truyền trực tiếp từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp hoặc gián tiếp khi tiếp xúc với đồ chơi, vật dụng có dính dịch tiết từ niêm mạc mũi họng của người bị nhiễm vi khuẩn bạch hầu. Vì vi khuẩn bạch hầu lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp nên tốc độ lây lan rất nhanh, có thể xâm nhập qua da tổn thương gây bạch hầu da. Sau khoảng 2 tuần nhiễm vi khuẩn, nếu không được điều trị bạch hầu cấp tốc và chăm sóc bệnh bạch hầu đúng cách, bệnh nhân đã có thể lây nhiễm cho người khác.
Người mắc bệnh bạch hầu thường có tình trạng nhiễm trùng, nhiễm độc nặng và có thể dẫn đến tử vong trong vòng 6-10 ngày.
Sau khi nhiễm khuẩn, người bệnh có thời gian ủ bệnh từ 2-5 ngày hoặc có thể lâu hơn; trước khi xuất hiện các triệu thông thường như:
Viêm họng, mũi, thanh quản. Họng đỏ, nuốt đau.
Da xanh, mệt, nổi hạch ở dưới hàm làm sưng tấy vùng cổ. Khám thấy có giả mạc.
Bạch hầu thanh quản là thể bệnh nặng ở trẻ em. Biểu hiện lâm sàng bị nhiễm ngoại độc tố bạch hầu tại chỗ là giả mạc và biểu hiện toàn thân là nhiễm độc thần kinh, làm tê liệt thần kinh sọ não, thần kinh vận động ngoại biên và thần kinh cảm giác và/hoặc viêm cơ tim. Bệnh có thể trở nên trầm trọng với nhiều biến chứng nguy hiểm dẫn đến tử vong trong vòng 6-10 ngày.
Phương pháp điều trị và cách chăm sóc người bệnh bạch hầu
Giải đáp thắc mắc bệnh bạch hầu chữa được không, chúng tôi Bùi Ngọc An Pha – cho biết: “Bạch hầu là bệnh có thuốc đặc hiệu nên có thể điều trị hiệu quả. Nếu người bệnh ngưng điều trị giữa chừng, nguy cơ tử vong rất cao. Bệnh nhân xuất viện khi chưa khỏi bệnh sẽ trở thành nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng.”
Video đề xuất:
“Hiện nay, đã có thuốc để điều trị bệnh bạch hầu, tuy nhiên, trong giai đoạn tiến triển, bệnh bạch hầu có thể gây hại cho tim, thận và hệ thần kinh của người bệnh. Ngay cả khi được điều trị, bệnh bạch hầu vẫn có thể gây tử vong với tỷ lệ 3%, tỷ lệ này còn cao hơn ở trẻ em dưới 15 tuổi”, bác sĩ An Pha cho biết thêm.
Thúy Nguyễn
Có thể thấy, bệnh bạch hầu có thể điều trị được nhưng việc phòng chống bệnh bạch hầu vẫn được xem là quan trọng hơn cả để hạn chế tối đa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Để chủ động phòng chống bệnh bạch hầu, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần đưa trẻ đi tiêm chủng tiêm vắc xin phối hợp có thành phần phòng bệnh bạch hầu đầy đủ, đúng lịch; kết hợp cách chăm sóc bệnh bạch hầu đúng cách như giữ vệ sinh cá nhân (thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, che miệng khi ho hoặc hắt hơi, vệ sinh mũi, họng hàng ngày); đảm bảo nhà ở, nhà trẻ, lớp học thông thoáng, sạch sẽ và có đủ ánh sáng. Người dân trong ổ dịch cần chấp hành nghiêm túc việc uống thuốc phòng và tiêm vắc xin phòng bệnh theo chỉ định và yêu cầu của cơ quan y tế.
Phương Pháp Điều Trị Bệnh Bạch Cầu Tủy Cấp Bạch Cầu Tủy Mạn
Nguy cơ tái phát ở AML tùy thuộc vào các yếu tố nguy cơ về di truyền học tế bào.
b. Các thể nguy cơ trung bình và cao về di truyền học: nguy cơ tái phát ở các thể này từ 50% đến 80%. Hơn nữa, cơ hội điều trị vớt vát khi bệnh tái phát là thấp. Ghép tế bào gốc dị gen là lựa chọn tốt nhất sau cho điều trị sau thoái lui để phòng ngừa tái phát ở các bệnh nhân này. Tỷ lệ tái phát thấp được khẳng định ở tất cả các nghiên cứu so sánh ghép dị gen và ghép tự thân nhưng không khẳng định lợi ích về sống thêm giữa hai phương pháp. Khi có được người cho là anh em phù hợp HLA, ghép tế bào gốc dị gen được chỉ định cho người bệnh thuộc nhóm này với tuổi không quá 65. Với phác đồ giảm bớt liều, nhiều tác giả nâng giới hạn tuổi lên tới 70. Ghép tế bào gốc dị gen có tác dụng chống bệnh bạch cầu tốt nhất với tỷ lệ sống 3 năm là 61% khi thực hiện ở lần lui bệnh thứ nhất và 48% ở lần lui bệnh thứ hai.
Bệnh bạch cầu lymphô cấp cổ thể được điều trị khỏi với hóa trị thông thường ở 60-75% bệnh nhân trẻ em và chỉ 20-30% người lớn. Vì vậy, ghép tế bào gốc không được đề xuất cho trẻ em bị bệnh bạch cầu lymphô cấp lui bệnh hoàn toàn lần đầu đạt được sau hóa trị chuẩn. Do bệnh hiếm gặp ở người lớn, rất ít viện có đủ bệnh nhân cho thử nghiệm ngẫu nhiên thích hợp cho phân tích theo các yếu tố nguy cơ ở người lớn.
Sau khi tái phát, hóa trị có khả năng chữa được rất ít bệnh nhân và ghép tế bào gốc đóng vai trò quan trọng trong tình huống này đặc biệt là các trẻ em tái phát tại tủy. Trong một tổng kết của 36 báo cáo với 871 trẻ em bị bệnh bạch cầu lymphô cấp tái phát, số trẻ em được hóa trị có tỷ lệ sống 18%, trong khi đó số trẻ em được ghép tủy dị gen có tỷ lệ sống là 36%. Cả hóa trị thông thường và ghép tế bào gốc đều có kết quả phụ thuộc vào các yếu tố nguy cơ lúc chẩn đoán và khoảng thời gian lui bệnh lần thứ nhất. Thời gian lui bệnh lần thứ nhất kéo dài hơn 18 tháng có thể báo hiệu kết quả ghép tủy cao hơn. Ghép tự thân ở bệnh bạch cầu lymphô cấp cho kết quả thấp hơn ghép dị gen.
Hiện nay, có sự tranh cãi xem nhóm bệnh nhân nào trong số AML mới chẩn đoán ở giai đoạn mạn cần điều trị bằng ghép tế bào gốc từ đầu. Người ta cho rằng những bệnh nhân ở nhóm nguy cơ cao theo thang điểm Sokal và nguy cơ tử vong thấp khi ghép dị gen nên được ghép mà không cần điều trị trước bằng imatinib. Đề nghị ghép như vậy cũng được đặt ra ở trẻ em bất kể điểm Sokal.
Nhiều bệnh nhân bệnh bạch cầu tủy mạn được chuyển tới ghép tế bào gổc ở giai đoạn gia tốc hoặc khi có tràn ngập tế bào non (blast crisis). Ghép ở các giai đoạn này có tiên lượng xấu hơn giai đoạn mạn với tỷ lệ sống không bệnh và tỷ lệ sống toàn bộ giảm từ 10 đến 20%.
Vì vậy, phát hiện sớm tái phát là rất quan trọng. Tuy vậy, mặc dù theo dõi sát, tỷ mỉ, nhiều bệnh nhân vẫn tiến triển thẳng đến giai đoạn gia tốc hoặc tràn ngập tế bào non thậm chí từ trạng thái lui bệnh hoàn toàn về di truyền học tế bào.
Người ta đề nghị xét nghiệm HLA anh chị em của bệnh nhân và tìm người cho ngoài huyết thống sớm ở bệnh nhân điểm Sokal cao hoặc ở bệnh nhân không đạt đáp ứng phần lớn về di truyền học tế bào sau 12 tháng imatinib.
Những thực phẩm tốt cho người mắc bệnh tiểu đường H. pylori (Helicobacter pylori) là gì? Triệu chứng và thuốc điều trị vi khuẩn hp dạ dày
Bệnh Bạch Cầu Có Chữa Được Không? Phương Pháp Điều Trị Hiệu Quả
1. Bệnh bạch cầu có chữa trị được không?
Bệnh bạch cầu là căn bệnh về ung thư máu, máu trắng – một căn bệnh nguy hiểm và hiện nay có dấu hiệu ngày càng tăng lên. Bản chất bệnh này là bên trong cơ thể có dấu hiệu sản sinh nhiều tế bào máu bất thường, đặc biệt là tế bào bạch cầu dị thường và có thể biến đổi sang căn bệnh nguy hiểm.
Bệnh bạch cầu có chữa được không? Thực tế, những dấu hiệu của ung thư máu rất khó phát hiện, phải đến cơ sở y tế để bác sĩ thăm khám cụ thể và làm kiểm tra, xét nghiệm mới có kết quả. Theo thống kê số liệu thực tế thì nếu bệnh ở giai đoạn đầu có thể chữa khỏi được. Tuy nhiên, số lượng này không phải là quá nhiều và còn tùy thuộc vào thể trạng bệnh nhân, phương pháp điều trị lựa chọn.
Như bệnh ung thư bạch cầu dạng tiền tủy thì hơn 70% bệnh nhân có thể được chữa khỏi. Với sự phát triển của y học, công nghệ hiện đại, bệnh nhân không phải lo lắng về căn bệnh này mà hãy tập trung chữa trị và dưỡng bệnh.
Còn bệnh bạch cầu lymphocytic mãn tính chẳng hạn thì cực kỳ khó chữa trị và có phương pháp can thiệp là ghép tủy. Cách này còn tùy vào tủy phù hợp, thể trạng người bệnh có khỏe mạnh và tương thích hay không?
Bệnh bạch cầu có chữa được không? Để trả lời cho câu hỏi bệnh bạch cầu có chữa trị được không thì cần phải biết đó là bệnh ở giai đoạn nào. Căn bệnh này được phân chia thành các nhóm khác nhau theo tiến trình phát triển của bệnh. Bao gồm:
Bệnh bạch cầu mạn: Bệnh phát triển chậm, kéo dài trong nhiều năm với các dấu hiệu khó nhận biết. Sự bất thường xảy ra bên trong cơ thể khi các tế bào bạch cầu ác tính tăng lên nhanh chóng, nổi hạch hoặc bị nhiễm khuẩn.
Bệnh bạch cầu cấp: Là giai đoạn bệnh đã đến lúc bị năng, sự tiến triển của bệnh nhanh chóng. Các tế bào bất thường hình thành cực nhanh và nếu không được điều trị thì sẽ ảnh hưởng tới tính mạng.
Có nhiều yếu tố tác động khiến cho tình trạng bệnh tiến triển tốt hơn hoặc xấu đi. Bởi vậy khi thấy cơ thể bất thường, người bệnh cần gặp ngay bác sĩ để được tư vấn cách bảo vệ sức khỏe. Bạn nên uống thuốc, tham gia liệu trình điều trị theo chỉ dẫn và đặc biệt không ăn uống các loại thực phẩm chứa thành phần độc hại, lạm dụng chất kích thích. Thay vào đó là chế độ dinh dưỡng khoa học với nguồn thực phẩm giàu vitamin, sắt, protein dành cho người bệnh ung thư máu.
Sau các đợt điều trị tùy từng loại bệnh thì bệnh nhân nên chú ý uống thuốc, đi kiểm tra sức khỏe thường xuyên. Sử dụng loại thuốc nào phải theo chỉ dẫn của bác sĩ với liều lượng, thời gian chính xác.
Bổ sung thực phẩm giàu dinh dưỡng cho cơ thể, không dùng đồ ăn sống, khó tiêu khiến hệ tiêu hóa hoạt động nhiều. Ví dụ như bưởi, mật ong, dầu oliu, cá, rau xanh,… Nấu thức ăn dạng mềm, lỏng hoặc hầm nhừ để dễ ăn và hấp thụ tốt. Uống thêm vitamin, khoáng chất phù hợp để bù đắp sự thiếu hụt dưỡng chất trong quá trình điều trị.
Ngoài ra, người bệnh nên giữ tinh thần thoải mái, nghỉ ngơi đầy đủ để cơ thể dần phục hồi và sức đề kháng khỏe mạnh. Kết hợp với chế độ tập thể dục nhẹ nhàng thường xuyên để tinh thần thoải mái, tỉnh táo, khỏe khoắn.
Sinh hoạt người bệnh lưu ý việc sau để tránh bị nhiễm trùng như: Vệ sinh cá nhân hàng ngày sạch sẽ; Gặp vấn đề về đường tiêu hóa, trực tràng thì dùng thuốc điều trị, rửa sạch hậu môn; Tránh những nơi bụi bẩn, quá đông người dễ lây các bệnh truyền nhiễm; Cẩn thận hơn khi tiếp xúc với vật sắc nhọn như dao, kim; Hạn chế vác vật nặng, đi đứng cẩn thận để tránh ngã trầy xước hay tổn thương cơ thể; Tránh tiếp xúc với vật nuôi.
2. Các phương pháp điều trị bệnh bạch cầu được áp dụng hiện nay
Phương pháp hóa trị là một trong các cách thức phổ biến nhất mà bác sĩ thường lựa chọn cho bệnh nhân bị bệnh bạch cầu. Người bệnh sẽ dùng thuốc uống, tiêm truyền vào dịch não tủy theo thời gian phù hợp, mục đích tiêu diệt và hạn chế tế bào gây ung thư máu.
Thuốc kháng sinh khi đưa vào cơ thể sẽ phát huy tác dụng nhanh chóng. Tùy vào thể trạng bệnh nhân mà tình hình sẽ chuyển biến khác nhau. Phương pháp này cần sự kiên trì và cũng gây mệt mỏi nên bệnh nhân cần cố gắng.
2.3. Liệu pháp miễn dịch trị liệu
Liệu pháp này sử dụng những cách thức để tác động vào hệ miễn dịch của cơ thể tốt hơn có khả năng chống chọi lại căn bệnh ung thư tự nhiên. Ngoài cách bổ sung dưỡng chất, vitamin, thực phẩm có lợi thì có thể tiêm các loại vaccine theo quy định để phòng bệnh.
2.4. Trị liệu nhắm mục tiêu
Liệu pháp này nhắm đến mục tiêu rõ ràng để can thiệp, đó là việc điều trị vào các gen, môi trường của bạch cầu sinh sôi phát triển để thay đổi nó. Các chuyên gia y học can thiệp bằng thiết bị y tế, thuốc để ngăn chặn sự lây lan và biến đổi của tế bào bạch cầu, tránh việc ảnh hưởng đến các tế bào khác.
Việc ghép tế bào gốc tạo máu giúp cho quá trình điều trị bệnh tiến triển tốt hơn, phá hủy các bạch cầu ác tính đang sinh sôi, lớn dần lên. Việc cấy tế bào giúp đủ số lượng tế bào gốc trong cơ thể. Cách làm này còn tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ về thể trạng, độ tuổi, chức năng của các cơ quan và chỉ áp dụng khi bệnh nhân đã hóa trị hoặc xạ trị.
Phương pháp ghép tủy xương phức tạp, theo đó tủy xương có chứa bạch cầu sẽ bị thay thế bằng các tế bào gốc tạo máu để phát triển bình thường. Các tế bào gốc nằm trong cả máu và tủy xương nếu là ác tính thì phải tìm cách tiêu diệt. Cách thức này được đánh giá cao kéo dài được cuộc sống của bệnh nhân.
2.6. Các phương pháp điều trị hỗ trợ
Ngoài các cách điều trị bệnh bạch cầu ở trên thì có nhiều cách hỗ trợ cho công tác chữa bệnh hiệu quả. Nếu người bệnh bị nhiễm khuẩn thì cần phải kết hợp thuốc, chữa lành vết tổn thương và kiêng cữ. Có thể bằng việc bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, tăng cường sức đề kháng,..
Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec
Chữa bệnh bạch cầu ở đâu tốt? Vinmec – hệ thống bệnh viện đẳng cấp quốc tế, chất lượng hàng đầu, một trong những địa chỉ đáng tin cậy để người bệnh mắc bạch cầu đến thăm khám, chữa trị. Với cơ sở hiện đại, đội ngũ y bác sĩ chuyên môn cao chữa được những căn bệnh ở giai đoạn trầm trọng. Môi trường y tế sạch sẽ, an toàn, người bệnh được hưởng dịch vụ chất lượng tốt, quá trình điều trị được chăm sóc cẩn thận.
Hiện bệnh viện có cung cấp dịch vụ lưu trữ máu cuống rốn hiện đại phòng ngừa khi mắc bệnh có thể sử dụng, đặc biệt là bệnh bạch cầu. Trong máu cuống rốn chứa các tế bào gốc, hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả, bảo vệ sức khỏe con trọn đời.
Bên cạnh đó là gói dịch vụ tầm soát ung thư chính xác, đa dạng, bác sĩ sẽ thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán tế bào có khả năng biến thể thành bệnh nguy hiểm. Từ đó có thể can thiệp điều trị từ khi sớm khỏi bệnh. Cả hai gói lưu trữ máu cuống rốn và tầm soát ung thư đều có tại Docco.
Bệnh viện K Hà Nội
Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội
Viện Huyết Học và Truyền máu Trung Ương
Bệnh viện Bạch Mai
Bệnh viện Truyền máu Huyết học Tp Hồ Chí Minh
Bệnh viện Ung Bướu Tp Hồ Chí Minh
Bệnh viện Bình Dân Tp Hồ Chí Minh
Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Giải Pháp Điều Trị Bệnh Bạch Biến
Điều trị bệnh bạch biến dựa trên việc thay đổi bề mặt của da bằng cách khôi phục lại màu sắc của nó.Tuy nhiên, sự ảnh hưởng của việc điều trị thường không lâu dài và không thể kiểm soát được sự lây lan của tình trạng này.
Một bác sĩ có thể yêu cầu bạn một số điều:
Điều trị thêm một phương pháp khác có thể không cần thiết nếu bạn chỉ có một mảng nhỏ bạch biến hoặc màu da tự nhiên của bạn rất nhạt.
Bạn có thể được giới thiệu đến một bác sĩ chuyên điều trị các tình trạng da (bác sĩ da liễu) nếu cần điều trị thêm.
Bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời
Cháy nắng là một nguy cơ nghiêm trọng nếu bạn bị bạch biến. Bạn phải bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời và không sử dụng ghế nằm phơi nắng.
Khi da tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, nó tạo ra một sắc tố gọi là melanin để giúp bảo vệ da khỏi tia cực tím (UV). Tuy nhiên, nếu bạn bị bạch biến thì không có đủ melanin trong da, vì vậy nó không được bảo vệ.
Luôn luôn thoa kem chống nắng và là loại có chỉ số chống nắng (SPF) từ 30 trở lên, để bảo vệ làn da của bạn khỏi bị cháy nắng và tổn thương lâu dài. Điều này đặc biệt quan trọng nếu bạn có làn da trắng.
Vitamin D
Nếu da bạn không tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ tăng nguy cơ thiếu vitamin D. Vitamin D rất cần thiết để giữ cho xương và răng khỏe mạnh.
Ánh sáng mặt trời là nguồn cung cấp vitamin D chính, mặc dù một dạng vitamin D cũng được tìm thấy trong một số thực phẩm, chẳng hạn như cá có dầu.
Có thể khó có đủ vitamin D từ thực phẩm và ánh sáng mặt trời. Do đó, bạn nên cân nhắc việc bổ sung hàng ngày có chứa 10 microgam (mcg) vitamin D.
Kem che khuyết điểm da
Kem che khuyết điểm của da có thể được áp dụng cho các mảng trắng của da. Các loại kem được làm để phù hợp với màu da tự nhiên của bạn. Kem giúp pha trộn các mảng trắng với phần còn lại của làn da của bạn, vì vậy chúng sẽ không nổi bật so với các mảng khác.
Bạn cần được tư vấn và hướng dẫn về cách sử dụng kem che khuyết điểm da.
Kem che khuyết điểm da không thấm nước và có thể được sử dụng bất cứ nơi nào trên cơ thể. Chúng giữ được đến 4 ngày trên cơ thể và 12 đến 18 giờ trên mặt.
Bạn cũng có thể lấy kem che khuyết điểm da có chứa kem chống nắng hoặc có chỉ số SPF.
Steroid tại chỗ
Steroid tại chỗ được biết đến như một loại kem hoặc thuốc mỡ bạn bôi lên da.
Đôi khi chúng có thể ngăn chặn sự lây lan của các mảng trắng và có thể khôi phục một số màu da ban đầu của bạn.
Steroid tại chỗ có thể được quy định cho người lớn nếu:
Bạn bị bạch biến không phân đoạn trên dưới 10% cơ thể
Bạn muốn điều trị thêm (kem chống nắng và kem che khuyết điểm da là đủ cho một số người)
Bạn không có thai
Bạn hiểu và chấp nhận nguy cơ tác dụng phụ
Chúng ta cần sự tư vấn của bác sĩ nếu bạn muốn sử dụng một loại thuốc bôi ngoài da trên mặt.
Cách sử dụng steroid tại chỗ
Một bác sĩ có thể kê toa một loại kem hoặc thuốc mỡ, tùy thuộc vào những gì bạn thích và nơi nó sẽ được sử dụng. Thuốc mỡ có nhiều dầu mỡ. Kem tốt hơn trong các khớp của bạn – ví dụ, bên trong khuỷu tay của bạn.
Steroid có thể có thể được quy định bao gồm:
Bác sĩ sẽ hướng dẫn cho bạn biết cách bôi kem hoặc thuốc mỡ lên miếng dán và liều lượng bạn nên sử dụng bao nhiêu. Thường là bạn cần sủ dụng một lần trong một ngày
Steroid tại chỗ được đo bằng một đơn vị tiêu chuẩn gọi là đơn vị đầu ngón tay (FTU). Một FTU là lượng steroid tại chỗ được vắt dọc theo đầu ngón tay của người lớn. Một FTU là đủ để điều trị một vùng da gấp đôi kích thước bàn tay của người trưởng thành.
Cần một sự theo dõi thường xuyên
Sau 1 tháng, bạn sẽ phải đến gặp bác sĩ để kiểm tra xem việc điều trị có hiệu quả như thế nào và bạn có bất kỳ tác dụng phụ nào không. Nếu việc điều trị gây ra tác dụng phụ, bạn có thể cần phải ngừng sử dụng một loại thuốc bôi.
Sau một hoặc 2 tháng nữa, bác sĩ sẽ kiểm tra xem bệnh bạch biến của bạn đã được cải thiện bao nhiêu. Nếu không có cải thiện, bạn có thể được giới thiệu đến bác sĩ da liễu.
Nếu nó được cải thiện đôi chút, bạn có thể tiếp tục điều trị, nhưng hãy nghỉ điều trị vài tuần một lần. Bạn cũng có thể được giới thiệu đến một bác sĩ da liễu.
Điều trị sẽ được dừng lại nếu bệnh bạch biến của bạn đã được cải thiện đáng kể.
Bác sĩ có thể sẽ chụp ảnh bệnh bạch biến trong suốt quá trình điều trị của bạn để theo dõi mọi dấu hiệu cải thiện. Bạn cũng có thể muốn tự chụp ảnh.
Các tác dụng phụ của bệnh bạch biến khi sử dụng Steroid
Tác dụng phụ của steroid tại chỗ bao gồm:
Các vệt hoặc đường trên da của bạn (striae)
làm mỏng da của bạn (teo)
Mạch máu có thể nhìn thấy xuất hiện (telangiectasia)
Tăng trưởng tóc quá mức (hypertrichosis)
Viêm da của bạn (viêm da tiếp xúc)
Mụn
Bác sĩ có thể giới thiệu bạn đến bác sĩ da liễu nếu:
Họ không chắc chắn về chẩn đoán của bạn
Bạn đang mang thai và cần điều trị
Hơn 10% cơ thể bạn bị ảnh hưởng bởi bệnh bạch biến
Bạn đang đau khổ về tình trạng của bạn
Khuôn mặt của bạn bị ảnh hưởng và bạn muốn điều trị thêm
Bạn không thể sử dụng steroid tại chỗ vì nguy cơ tác dụng phụ
Bạn bị bạch biến phân đoạn và muốn điều trị thêm
Điều trị bằng steroid tại chỗ không có hiệu quả
Trẻ em mắc bệnh bạch biến cần điều trị cũng sẽ được chuyển đến bác sĩ da liễu.
Trong một số trường hợp, bạn có thể được kê toa thuốc steroid mạnh trong khi bạn đang chờ đợi để được bác sĩ da liễu nhìn thấy.
Một số phương pháp điều trị mà bác sĩ da liễu có thể khuyên dùng là:
Thuốc pimecrolimus hoặc tacrolimus tại chỗ
Pimecrolimus và tacrolimus là một loại thuốc gọi là thuốc ức chế calcineurin, thường được sử dụng để điều trị bệnh chàm .
Pimecrolimus và tacrolimus không được cấp phép để điều trị bệnh bạch biến, nhưng chúng có thể được sử dụng để giúp phục hồi sắc tố da ở người lớn và trẻ em bị bạch biến.
Chúng có thể gây ra tác dụng phụ, chẳng hạn như:
Tuy nhiên, không giống như steroid, pimecrolimus và tacrolimus không gây mỏng da.
Quang trị liệu
Quang trị liệu (điều trị bằng ánh sáng) có thể được sử dụng cho trẻ em hoặc người lớn nếu:
Bằng chứng cho thấy rằng liệu pháp quang học, đặc biệt khi kết hợp với các phương pháp điều trị khác, có tác dụng tích cực đối với bệnh bạch biến.
Trong quá trình trị liệu bằng ánh sáng, làn da của bạn tiếp xúc với tia cực tím A (UVA) hoặc tia cực tím B (UVB) từ một loại đèn đặc biệt. Trước tiên bạn có thể dùng một loại thuốc gọi là psoralen, khiến da bạn nhạy cảm hơn với ánh sáng. Psoralen có thể được uống bằng miệng, hoặc nó có thể được thêm vào nước tắm của bạn.
Loại điều trị này đôi khi được gọi là PUVA (ánh sáng psoralen và UVA).
Quang trị liệu có thể làm tăng nguy cơ ung thư da do tiếp xúc nhiều hơn với tia UVA. Nguy cơ ung thư da thấp hơn với tia UVB. Bác sĩ da liễu của bạn nên nói cho bạn biết về rủi ro với bạn trước khi bạn quyết định điều trị bằng ánh sáng.
Ánh sáng mặt trời mà bạn có thể mua để sử dụng tại nhà cho liệu pháp ánh sáng không được khuyến khích. Chúng không hiệu quả như liệu pháp quang trị liệu bạn sẽ nhận được trong bệnh viện. Các đèn cũng không được quy định, vì vậy chúng có thể không an toàn.
Phương pháp ghép da
Ghép da là một phương pháp phẫu thuật trong đó da khỏe mạnh được lấy ra khỏi một khu vực không bị ảnh hưởng của cơ thể và được sử dụng để che phủ một khu vực mà da bị tổn thương hoặc mất. Để điều trị bệnh bạch biến, một mảnh ghép da có thể được sử dụng để che một mảng trắng.
Ghép da có thể được xem xét cho người lớn ở những khu vực đang ảnh hưởng đến ngoại hình của bạn nếu:
Một cách khác để ghép da là lấy một mẫu da, loại bỏ các tế bào melanocytes khỏi nó và cấy chúng vào các khu vực của bệnh bạch biến.
Những loại phương pháp điều trị này tốn thời gian, có nguy cơ để lại sẹo và không phù hợp với trẻ em.
Sự giảm sắc tố
Sự giảm sắc tố có thể được giới thiệu cho những người trưởng thành mắc bệnh bạch biến trên hơn 50% cơ thể, mặc dù nó có thể không được phổ biến rộng rãi.
Trong quá trình giảm sắc tố, một loại kem dưỡng da được bôi lên da bình thường để tẩy các sắc tố còn lại và làm cho nó có màu giống như da bị trầy xước (trắng). Một loại thuốc dựa trên hydroquinone được sử dụng, phải được áp dụng liên tục để ngăn chặn da tái sắc tố.
Hydroquinone có thể gây ra tác dụng phụ, chẳng hạn như:
Sự giảm sắc tố thường là vĩnh viễn và khiến da không được bảo vệ khỏi ánh nắng mặt trời. Tái sắc tố (khi màu trở lại) có thể xảy ra, và có thể khác với màu da ban đầu của bạn. Áp dụng phương pháp điều trị giảm sắc tố ở một vùng da đôi khi có thể gây mất sắc tố da trên các bộ phận khác của cơ thể.
Phương pháp điều trị khác
Bác sĩ da liễu có thể khuyên bạn nên thử nhiều hơn 1 lần điều trị, chẳng hạn như liệu pháp quang trị liệu kết hợp với điều trị tại chỗ. Các phương pháp điều trị khác có thể bao gồm:
Laser excimer – chùm ánh sáng năng lượng cao được sử dụng trong điều trị t bằng laser, nhưng cũng có thể được sử dụng trong liệu pháp quang học (không có sẵn trên NHS)
Chất tương tự vitamin D – chẳng hạn như calcipotriol, cũng có thể được sử dụng với liệu pháp quang học
Azathioprine – một loại thuốc ức chế hệ thống miễn dịch của bạn
Prednisolone viên – một steroid, mà cũng đã được sử dụng với đèn chiếu; nó có thể gây ra tác dụng phụ
Liệu pháp bổ sung
Một số liệu pháp bổ sung được đưa để làm giảm hoặc ngăn ngừa bệnh bạch biến. Tuy nhiên, không có bằng chứng nào hỗ trợ hiệu quả của chúng, vì vậy cần có thêm nghiên cứu trước khi chúng được khuyến nghị.
Có bằng chứng rất hạn chế rằng phương thuốc thảo dược bạch quả có thể có lợi cho những người mắc bệnh bạch biến không phân đoạn. Hiện tại không có bằng chứng để giới thiệu nó.
Kiểm tra với bác sĩ nếu bạn quyết định sử dụng thảo dược. Một số biện pháp khắc phục có thể phản ứng khó lường với thuốc hoặc làm cho chúng kém hiệu quả.
Bạn đang xem bài viết Bệnh Bạch Hầu: Phương Pháp Điều Trị &Amp; Chăm Sóc Người Nhiễm Bệnh trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!