Xem Nhiều 3/2023 #️ Ấu Trùng Sán Lợn Dưới Da # Top 8 Trend | Kidzkream.com

Xem Nhiều 3/2023 # Ấu Trùng Sán Lợn Dưới Da # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Ấu Trùng Sán Lợn Dưới Da mới nhất trên website Kidzkream.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Là một bệnh mạn tính có tổn thương ở da, cơ, não…căn nguyên do các u nang sán lợn (trong có đầu sán) gây nên. Biểu hiện lâm sàng tuỳ theo vị trí khu trú của nang ở da ảnh hưởng tới thẩm mỹ, ở não có thể gây động kinh, giảm trí nhớ hoặc rối loạn vận động ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống.

Sán dây lợn có ở khắp nơi trên thế giới, nhất là ở những vùng có phong tục ăn thịt lợn sống, chưa nấu chín hoặc quản lý phân chưa tốt. Sán dây lợn dài từ 2- 3 mét (thậm chí 8 mét), đầu nhỏ, hơi tròn, đường kính khoảng 1 mm, có bộ phận nhô lên, có 2 vòng móc (22- 32 móc) và 4 giác ở 4 góc. Có đốt cổ mảnh, có đốt thân trưởng thành, có đốt già. Một đốt sán già có thể chứa tới 55 nghìn trứng, những đốt già ở cuối thường rụng thành từng đoạn 5,6 đốt liền nhau theo phân ra ngoài bình thường. Vật chủ chính của sán là người, còn vật chủ phụ là lợn. Lợn ăn phải đốt sán hoặc trứng sán, trứng sán qua dạ dày đến ruột lợn. ấu trùng chui qua thành ruột vào hệ thống tuần hoàn và đi khắp cơ thể lợn. Sau 24-72 giờ kể từ khi ăn phải ấu trùng sẽ cư trú ở các mô liên kết hoặc các cơ, sau 2 tháng ấu trùng tạo thành một nang có vỏ bọc ngoài (kích thước 17- 20 x 7- 10 mm), còn được gọi là gạo lợn (cysticereus cellulosae), trong nang có dịch màu trắng, có mẩu đầu sán với 4 giác và 2 vòng móc.

Ngoài lợn còn có chó mèo hoặc người đều có thể là vật chủ phụ của sán dây lợn. Khi người ăn phải trứng sán dây lợn từ ngoại cảnh (theo thực phẩm, rau quả) hoặc nguy hiểm hơn là những người đang mắc sán trưởng thành ký sinh ở ruột non vì một lý do nào đó như say tầu, say xe, phụ nữ có thai hoặc sốt cao… bị nôn oẹ , những đốt sán già rụng ở ruột non theo nhu động ngược chiều lên dạ dày, dưới tác dụng của dịch tiêu hoá trứng từ các đốt già được giải phóng ra xuốngtá tràng, hàng nghìn ấu trùng thoát ra khỏi trứng và chui qua thành ruột vào hệ tuần hoàn đi khắp cơ thể, vào các cơ, các mô, phát triển thành nang ấu trùng sán (cysticereus cellulosae). Người có nang ấu trùng sán còn gọi là người gạo.

Triệu chứng lâm sàng: tùy vị trí u nang mà có các tổn thương

Ở da: các nang nhỏ, bằng hạt đỗ hoặc hạt dẻ, tròn, chắc, không đau, di động trên nền sâu và lăn dưới da, mầu da ở trên bình thường. U nang sán thường nổi ở mặt trong cánh tay nhưng có thể nổi ở bất kỳ vị trí nào và có tính cách đối xứng. Rất hiếm khi các u nằm bên cạnh dây thần kinh và gây đau dây thần kinh hoặc chèn ép lâm ba gây phù voi. U nang sán sau nhiều năm sẽ bị vôi hoá, lúc này có thể phát hiện được bằng X quang.

Ở não: biểu hiện như một u nang trong não hoặc có thể gây nên nhiều triệu chứng lâm sàng đa dạng không đặc hiệu: tăng áp lực sọ não, cơn động kinh, suy nhược trí năng, rối loạn tâm thần. Bệnh nhân có thể bị liệt, có thể bị đột tử.

Ở mắt: nang ấu trùng có thể nằm trong hốc mắt, mi mắt, trong kết mạc, thuỷ tinh thể, tiền phòng…gây giảm thị lực hoặc bị mù tuỳ theo vị trí của ấu trùng trong mắt.

Ở cơ tim: có thể làm tim đập nhanh, tiếng tim bị biến đổi, bệnh nhân bị ngất xỉu.

Chọc hút tại u nang có một ít dịch trong.

Trên cơ sở dựa vào bệnh sán dây lợn ở đường ruột (xét nghiệm phân để tìm đốt sán và trứng sán), có biểu hiện lâm sàng u nang sán ở dưới da.

Sinh thiết u nang ở da tìm ấu trùng sán lợn.

X quang, chụp não thất hoặc soi đáy mắt phát hiện thấy u nang sán hoặc ấu trùng sán lợn.

Các phương pháp chẩn đoán miễn dịch học cũng có giá trị để chẩn đoán, tuy nhiên thường có phản ứng chéo với các loại sán dây khác.

Với các u nang bã, u mỡ, u sarcoidose.

Tiến triển và tiên lượng

Tổn thương ở da lâu ngày có thể vôi hoá ảnh hưởng tới thâm mỹ.

Tổn thương não phụ thuộc vào vị trí của u nang.

Điều trị bệnh sán đường ruột

Hạt bí đỏ, hạt cau.

Quinacrin người lớn uống từ 0,9- 1,2 gr chia liều nhỏ. Một ngày trước khi uống cần dùng thuốc nhuận tràng để làm giảm chất nhầy bám quanh thân sán. Sau khi uống thuốc 1 giờ phải dùng thuốc tẩy. Nếu dùng thuốc tẩy chậm hơn thì quinacrin sẽ ngấm vào máu gây độc.

Niclosamide (yomesan) 0, 5 cho uống 4 – 6 viên (1 liều), thuốc không độc, hiệu quả cao. Buổi sáng nhai từng viên một, nhai thật kỹ, nhai 10 phút uống với một ít nước, Trứng và các đốt sán bị dập nát và đào thải ra ngoài.

Điều trị bệnh u nang sán lợn ở não

Hiện nay vẫn là một vấn đề nan giải. Có thể dùng praziquantel, methifolat, DEC. Chưa biết hết cơ chế tác dụng của thuốc cũng như phản ứng của cơ thể và đặc biệt là não(có trường hợp sau khi điều trị bệnh nhân có thể bị mù hoặc tử vong) nên phối hợp với corticoid và thuốc chống phù nề não.

Có thể phẫu thuật khi thật cần thiết vì yếu tố thẩm mỹ hoặc các u nang chèn ép các dây thần kinh.

Tiêm hút dịch ở u nang, bơm 0,5 ml nước cất vào u nang để tiêu diệt đầu sán lợn.

Để tránh bệnh sán lợn đường tiêu hoá cần quản lý phân tốt, không ăn thịt lợn sống hoặc chưa nấu chín. Nếu có bệnh sán lợn đường tiêu hoá thì cần tích cực điều trị để dự phòng bệnh u nang sán lợn dưới da.

Cần Chú Ý Để Phát Hiện Sớm Bệnh Nhiễm Ấu Trùng Giun Đũa Chó, Mèo

Ngứa da, nổi mề đay dị ứng, mệt mỏi, kém ăn, đau đầu… là những triệu chứng lâm sàng khi nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo. Tuy nhiên, những biểu hiện này không điển hình, rất dễ nhầm lẫn với các bệnh ngoài da khác nên nhiều bệnh nhân thường điều trị không đúng bệnh.

Như trường hợp chị Trần Thị Thu (39 tuổi, ở xã Ea M’nang, huyện Cư M’gar) là một ví dụ. Cách đây hơn 1 năm, chị Thu bị mẩn ngứa khắp người và thường xuyên bị đau đầu. Khám và điều trị ở bệnh viện tuyến huyện, tuyến tỉnh và Trung tâm Da liễu tỉnh, chị đều được chẩn đoán là viêm da cơ địa, rối loạn tiền đình. Tuy nhiên, sau nhiều đợt điều trị, tình trạng mẩn ngứa vẫn không thuyên giảm. Đến khám ở Viện Sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng Quy Nhơn và làm các xét nghiệm máu, chị bất ngờ khi được phát hiện nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo. Chị cho biết: “Nhà tôi không nuôi chó và cũng không tiếp xúc với chó nhưng lại không hiểu tại sao lại nhiễm giun đũa chó. Cũng may phát hiện bệnh sớm nếu không sẽ vô cùng nguy hiểm nếu cứ để thời gian mắc bệnh kéo dài”. Hay như trường hợp của anh Trần Đình Trọng (45 tuổi, ở phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột, thấy xuất hiện vết bầm tím dưới da, thỉnh thoảng có biểu hiện ngứa toàn thân, anh đi khám thì được chẩn đoán bị xuất huyết ngoài da. Uống thuốc 10 ngày bệnh vẫn không khỏi. Sau đó, được các bác sĩ tư vấn, anh đến xét nghiệm tại Viện Sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng Quy Nhơn thì mới phát hiện nhiễm ấu trùng giun đũa chó. Anh Trọng cho hay: “Sau một tuần điều trị, tối thấy tình trạng ngứa đã giảm, các vết bầm có dấu hiệu nhạt dần, ăn ngủ tốt hơn”.

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Ngô Thị Tâm, Trưởng khoa xét nghiệm Ký sinh trùng, Trung tâm Phòng chống sốt rét, ký sinh trùng, côn trùng Đắk Lắk cho biết, triệu chứng khi nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo không điển hình và cũng rất đa dạng: người thì xuất hiện các nốt bầm tím dưới da, có người nổi mẩn đỏ và ngứa dữ dội, có người chỉ ngứa thoáng qua, đau bụng… Bệnh giun đũa chó khó phát hiện và chẩn đoán đúng nếu chỉ khám bệnh đơn thuần. Để biết có nhiễm ấu trùng giun đũa chó hay không, người bệnh phải được làm xét nghiệm Eliza máu thì mới có thể phát hiện được. Và khi phát hiện nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo, người bệnh phải được điều trị đúng, đủ liều và phải đúng chuyên khoa thì bệnh mới khỏi.

Bác sĩ Tâm cũng cho biết thêm, giun đũa chó trưởng thành sống trong ruột non của chó. Trứng giun theo phân thải ra đất, chuyển thành ấu trùng và phát tán ra môi trường rồi nhiễm vào nước uống, thức ăn. Nếu ăn phải thức ăn có chứa ấu trùng giun, nhất là khi ăn rau sống, con người sẽ dễ nhiễm bệnh. Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo nhất do hay tiếp xúc với đất, hay ngậm, liếm đồ chơi, mút tay, bồng bế chó, mèo…

Nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo là một bệnh rất nguy hiểm. Do người không phải là vật chủ chính nên ấu trùng giun đũa chó, mèo không phát triển thành giun mà theo máu di chuyển tới các bộ phận trong cơ thể và có thể ký sinh tại bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, như: gan, phổi, hệ thần kinh trung ương, mắt, khớp. Và khi ấu trùng ký sinh ở bộ phận nào, chúng sẽ gây tổn thương cho bộ phận đó. Ngoài gây ngứa, nổi ban trên da, khi ấu trùng ký sinh ở mắt, người bệnh có dấu hiệu mắt mờ, khám thường thấy viêm màng bồ đào hay viêm kết mạc sung huyết đỏ kèm ngứa; nếu ấu trùng ký sinh ở nội tạng, như: gan, phổi thì gây đau bụng, ho, đau ngực, khó thở. Ngoài ra, ấu trùng giun đũa chó, mèo cũng có thể ký sinh đến não và làm tổ gây nhức đầu, nôn ói, yếu nửa người, liệt, co giật, chóng mặt, động kinh viêm não, màng não, dẫn đến tử vong nếu không điều trị kịp thời.

Vì vậy, các bác sĩ khuyến cáo, khi phát hiện các triệu chứng như: nổi ban, mẩn ngứa vài ngày không tìm thấy nguyên nhân, kèm theo sốt nhẹ hay đau mỏi, tê bì chân tay, động kinh, co giật, hay viêm dây thần kinh thị giác hoặc ở thần kinh ngoại biên…, người bệnh cần đi làm xét nghiệm Eliza máu để phát hiện xem có nhiễm ấu trùng giun đũa chó, mèo hay không.

Để phòng nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo, bác sĩ Tâm lưu ý: nhiều người dù không tiếp xúc trực tiếp với chó mèo nhưng vẫn nhiễm ấu trùng giun đũa chó mèo do ăn phải thực phẩm chứa ấu trùng từ phóng uế của chó, mèo phát tán ra môi trường. Vì vậy, cần ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn rau sống, rửa tay thật sạch trước khi ăn. Các gia đình nuôi chó mèo nên tẩy giun sán định kỳ 6 tháng 1 lần; không thả rông chó, mèo và có biện pháp xử lý chất thải của chó, mèo một cách hợp lý, tránh để trở thành nguồn phát tán bệnh ra cộng đồng. Đặc biệt, không cho trẻ em tiếp xúc với đất cát, đùa nghịch, ôm hôn chó, mèo.

Trước đây, mỗi khi có nhu cầu xét nghiệm các loại ký sinh trùng nguy hiểm ở người, người dân trên địa bàn tỉnh phải đến TP.Hồ Chí Minh hoặc Quy Nhơn mới có thể thực hiện được. Hiện nay, người dân không cần phải đi xa để làm các xét nghiệm này mà có thể đến Trung tâm Chẩn đoán kỹ thuật cao thuộc Phòng khám chuyên khoa Ký sinh trùng thuộc Bệnh viện Đại học Tây Nguyên tại số 567 Lê Duẩn, TP. Buôn Ma Thuột.

Mỹ Hạnh

Nhiễm Giun Sán, Ký Sinh Trùng Nguy Hiểm Như Thế Nào ?

Ký sinh trùng, giun sán là gì ?

Ký sinh trùng để chỉ những vi sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác. Ký sinh trùng có nhiều hình thức ký sinh như:

Ký sinh hoàn toàn: được gọi là ký sinh bắt buộc như giun đũa, giun tóc, giun móc. Hoặc ký sinh không hoàn toàn như ký sinh tạm thời, lúc ký sinh, lúc tự do như côn trùng hút máu.

Nội ký sinh: hình thức ký sinh bên trong cơ thể như sán dây, sán lá gan,… Có thể là ngoại ký sinh, sinh vật ký sinh vào da hay hút máu qua da . Có loại ký sinh trùng trên da người, cũng có loại ký sinh trùng dưới da.

Ký sinh trùng, giun sán là nguyên nhân gây nhiều bệnh nguy hiểm ở người, gây biến chứng như thiếu máu, động kinh, co giật…

Nguyên nhân gây nhiễm ký sinh trùng

Nguồn nước ở ao, hồ, sông suối chưa qua xử lý rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng. Tại nông thôn, các nguồn nước này vẫn thường được sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày. Ký sinh trùng từ nguồn nước đi vào cơ thể người sử dụng, gây ra các triệu chứng như đau bụng, ngứa, nổi mề đay…

Động vật, thú cưng có thể lây bệnh sang người nếu nó mang mầm bệnh. Những cử chỉ vuốt ve, âu yếm hàng ngày vô tình khiến ký sinh trùng từ thú cưng truyền sang cơ thể chúng ta.

Thịt tươi sống:

Thịt sống là nguồn lây nhiễm ký sinh trùng cao, đặc biệt là thịt đông lạnh, xông khói.. Hơn 50% thịt tươi sống bị nhiễm ký sinh trùng.

Rau sống, rau chưa được chế biến kỹ:

Do phương pháp chăm sóc rau bằng phân động vật, nếu rau không được rửa kỹ thì người ăn rất dễ bị nhiễm ký sinh trùng.

Mức độ nguy hiểm mà ký sinh trùng có thể gây ra cho bạn

Khi đã xâm nhập được vào cơ thể con người, chúng sẽ không phát triển ngay lập tức mà tồn tại dưới dạng ấu trùng, hình thành các khối u di chuyển dưới da và mô mềm, thường xuất hiện ở mặt, mu bàn tay, lưng, mông, bụng,… Khối u này dần chuyển thành một nốt nhỏ hoặc một khối phù nề, gây ra tổn thương đối với hệ thần kinh trung ương như làm rối loạn thị giác, liệt nửa người, hôn mê.

Ngoài ra, ấu trùng còn có thể di chuyển vào nội tạng như gan, phổi, gây đau bụng ho, đau ngực, khó thở. Nếu chúng di chuyển vào mắt thì sẽ gây ra xuất huyết, giảm thị lực, dẫn đến mù lòa. Còn khu chúng chui vào hốc tai, hốc mũi sẽ gây ra hiện tượng nhức tai, viêm mũi.

Mỗi loại giun sán có sức tàn phá khác nhau trong cơ thể. Chúng có thể ăn lên não, cơ tim, mắt hoặc chỉ gây ra ngứa, mủ và viêm da. Biểu hiện rõ ràng dễ nhận thấy khi bị giun sán là ngứa da.

Theo đó, những trường hợp bị ngứa lâu ngày nên xét nghiệm máu để chuẩn đoán một số loại giun sán trong máu gây ngứa dị ứng da. Thông thường, sau điều trị đặc hiệu giun sán, bệnh nhân sẽ hết ngứa trong vòng 3 tuần.

Các ký sinh trùng gây ra như phát ban đỏ, chàm và các dị ứng dưới da khác. Ngoài ra, các chất thải của các ký sinh trùng bị tích tụ ngay dưới da còn làm tăng mức eosinophils trong máu. Điều này có thẻ dẫn đến các bệnh về da như loét, sưng tấy, tổn thương da.

Vấn đề tiêu hóa là dấu hiệu đường ruột đã nhiễm ký sinh trùng, chúng gây viêm và dẫn đến tiêu chảy mãn tính. Ngoài ra, gây nên tình trạng đầy hơi, nôn và cảm giác bỏng rát trong dạ dày.

Khi cơ thể nhiễm ký sinh trùng có thể dẫn tới sự thay đổi đột ngột trong thói quen ăn uống, cụ thể là là cảm giác thèm ăn luôn thường trực.

Thực tế, việc bạn ăn nhiều hơn bình thường cùng với việc giảm cân thường là một dấu hiệu khi cơ thể bị nhiễm sán dây hoặc giun tròn. Lý do là khi ký sinh trùng tiêu thụ một lượng thực phẩm của người bị nhiễm bệnh, nên sẽ khiến người bệnh luôn cảm thấy đói. Mặc dù ăn nhiều nhưng cơ thể lại không hấp thu được gì cả.

Sự lây nhiễm của giun tròn đường ruột hoặc giun đũa có thể dẫn đến thiếu chất sắt trong cơ thể, từ đó gây ra tình trạng thiếu máu

Biểu hiện cụ thể gây ra bởi các ký sinh trùng:

Loại này đã có mặt tại 32 tỉnh thành cả nước và tập trung đông nhất tại khu vực Nam Định, Hà Tây, Bình Định…Người nị nhiễm sán lá gan nhỏ dễ bị tắc sỏi mật, tắc mật, viêm đường mật, áp xe gan, xơ gan. Nguy hiểm hơn đó chính là ung thư đường mật cholangiocarcinoma.

Sán lá gan lớn hiện có mặt trên toàn quốc, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn. Nó gây các ổ tổn thương mà ra thường nhầm u trong gan, áp xe gan. Nặng hơn, nó gây ra u đại tràng, u phúc mạc dưới da, mạch máu, hạch tim và tinh hoàn.

Sán lá phổi Paragonimus heterontremus

Sán lá phổi gây nên các triệu chứng như lao, ung thư phổi như ho ra máu, tràn dịch màng phổi. Một số trường hợp nguy hiểm, sán lá phổi làm vỡ ổ áp xe gây tràn khí/dịch màng phổi và tử vong tại chỗ. Vì vậy, đừng bao giờ chủ quan.

Ấu trùng sán lợn Cysticercosis:

Triêu chứng của mắc sán lợn là hiện các nang sán dưới da dễ nhầm bệnh khác như u mỡ, u bã đậu, hạch. Đặc biệt, các nang trong não có thể gây động kinh, co giật, liệt, nói ngọng , thậm chí mù mắt..

Giun lươn Strongyloides stercoralis:

Giun lươn gây ra các triệu chứng: đau bụng, viêm loét dạ dày, viêm loét ruột, rối loạn tiêu hóa kéo dài. Nên chú ý.

Giun đũa chó Toxocara Canis

Thể ấu trùng di chuyển nội tạng (visceral larva migrans – VLM), chủ yếu gặp ở trẻ < 5 tuổi với các triệu chứng: sốt, gan to và bị hoại tử, lách to, triệu chứng hô hấp giống như hen suyễn, bạch cầu ái toan tăng (tỷ lệ có thể đến 70%), các globulin miễn dịch IgM, IgG và IgE trong máu tăng. Ngoài ra có thể gặp viêm cơ tim, viêm thận, hệ thần kinh trung ương bị thương tổn.

Thể ấu trùng di chuyển ở mắt (ocular larva migrans – OLM), gặp ở trẻ từ 5 đến 10 tuổi với triệu chứng giảm thị lực một bên mắt với đôi khi bị lé mắt. Mức độ suy giảm thị lực tuỳ thuộc vào vùng bị thương tổn (võng mạc, điểm vàng).

Cách phòng tránh nhiễm giun sán, ký sinh trùng

Vệ sinh chân tay sạch sẽ trước khi ăn uống, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, mặc quần áo bảo hộ khi tiếp xúc với đất.

Vệ sinh tay sạch sẽ trước khi ăn.

Thực hiện chế độ ăn chín, uống sôi, nấu thực phẩm đảm bảo vệ sinh, hạn chế sử dụng đồ ăn chế biến sẵn, không để ruồi, nhặng bậu vào thức ăn.

Giữ gìn nhà, nơi ở xung quanh sạch sẽ, không phóng uế chất thải bừa bãi, tuyệt đối không được để chó mèo tha phân gây ô nhiễm môi trường.

Thực hiện chế độ tẩy giun định kì cho gia đình, đặc biệt là ở trẻ em – đối tượng dễ nhiễm giun sán, ký sinh trùng nhất..

Khi nghi ngờ nhiễm ký sinh trùng hãy đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn, thăm khám và điều trị sớm nhất.

Nên đến các cơ sở, phòng khám để xét nghiệm kiểm tra xem bản thân có đang nhiễm giun sán hay ký sinh trùng hay không.

Bệnh giun sán hiện nay nếu được xét nghiệm, điều trị kịp thời có thể khỏi hoàn toàn do đó việc xét nghiệm giun sán định kỳ mỗi 6 tháng đến 1 năm một lần cho cả người lớn và trẻ em là việc cần làm để bảo vệ sức khỏe của bạn và người thân.

Phòng khám chẩn đoán Medic Sài Gòn

97 Hải Phòng, Hải Châu, Đà Nẵng.

Hotline: 0905.644.128 – 091.555.1519

Triệu Chứng Xuất Huyết Dưới Da Là Bệnh Gì?

Triệu chứng xuất huyết dưới da biểu hiện ở bên ngoài khá rõ ràng, giúp người bệnh sớm nhận ra được mức độ nguy hiểm một phần để đi đến bệnh viện xác định ngay mình mắc căn bệnh gì từ đó sẽ quyết định phương pháp chữa trị kịp thời, tránh biến chứng nguy hiểm về sau.

Một số triệu chứng người bị xuất huyết dưới da thường gặp phải

Xuất huyết tự nhiên không do va chạm, nhưng đa phần được phát hiện ở sau kỳ kinh nguyệt đầu tiên, biểu hiện kinh nguyệt kéo dài hơn bình thường, có người rong kinh (56% tỷ lệ nữ giới mắc phải).

Vết bầm xuất hiện không do va đập

Có khi xuất huyết dưới da dưới dạng chấm, nốt, mảng. Các nốt này không xuất hiện cùng một lúc nên có nhiều màu khác nhau, thường là đỏ, tím, xanh, vàng (chiếm tỷ lệ 90%).

xuất huyết dưới da gây ra Nốt đỏ xuất hiện trên da cũng là triệu chứng của

Nhiều khi lại xuất hiện lần đầu là chảy máu ở chân răng (tỷ lệ chiếm 65%), hoặc ở mũi, còn biểu hiện đái máu và đường tiêu hóa rất ít gặp (chỉ gặp khoảng 1% và 9%).

Điều nguy hiểm là có những biểu hiện rất ít gặp nhưng lại nguy hại cho tính mạng người bệnh đó là chảy máu não và màng não, nếu đây là biểu hiện đầu tiên thì thầy thuốc ít nghĩ tới bệnh của dòng tiểu cầu.

Ngoài ra triệu chứng xuất huyết dưới da nên người bệnh có biểu hiện thiếu máu ở nhiều mức độ khác nhau tuỳ theo số lần xuất huyết và số lượng máu bị mất.

Trong khi đó gan, lách, hạch không to.

Người bệnh có thể sốt nhẹ khi bị xuất huyết nhiều. Khi hết triệu chứng xuất huyết dưới da thì tình trạng sốt và thiếu máu được hồi phục rất nhanh, người bệnh lại sinh hoạt bình thường.

Nếu thường xuyên xuất hiện những mảng da đỏ trên cơ thể, đó có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường tiến triển. Ngoài ra vết thâm tím xuất hiện do xuất huyết mao mạch bên trong vì mạch máu, da và thần kinh bị suy yếu. Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của những vết bầm tím không rõ lý do.

Trong bệnh ưa chảy máu (haemophilia), máu khó đông và chảy kéo dài. Thậm chí một sự va chạm cơ thể nhẹ cũng có thể gây thâm tím. Những vết bầm tím không rõ lý do cũng có thể là dấu hiệu ung thư máu. Hay biểu hiện đầu tiên của xuất huyết giảm tiểu cầu. Do vậy, bạn nên đi khám bác sĩ nếu thường xuyên thấy những vết bầm tím bất thường.

Nếu bạn đang uống thuốc, thuốc có thể là nguyên nhân gây bầm tím. Một số loại thuốc nếu dùng nhiều như aspirin, thuốc tránh thai, steroid vv…có thể khiến da dễ bị bầm tím.

Trong bệnh ban xuất huyết, máu thoát ra từ các mao mạch nhỏ, dẫn đến hàng ngàn vết bầm tím nhỏ. Bệnh có thể gây ngứa ở những trường hợp nặng. Bôi kem chống nắng hoặc kem thuốc theo đơn có thể giúp loại bỏ tình trạng này.

Vitamin C có vai trò quan trọng để chữa lành vết thương và hình thành collagen. Thiếu hụt vitamin C khiến các mạch máu nhỏ bị vỡ, kết quả là gây bầm tím.

Xuất huyết giảm tiểu cầu bắt đầu với những vết bầm tím hay còn gọi là triệu chứng xuất huyết dưới da

Hiện nay người ta cho rằng đây là một thể tăng năng lách nguyên phát trong đó lách lấy ra từ tuần hoàn một số nhiều tiểu cầu hơn. Các tiểu cầu này dễ vỡ hơn bình thường vì có những kháng thể tự có kháng tiểu cầu. Các thể mạn tính nhiều khi do tự tạo miễn dịch:

Các triệu chứng xuất huyết dưới da có thể chỉ là do va chạm mạnh làm vỡ mạch máu ngoại vi, trường hợp này có thể khỏi trong vài ngày. Nhưng nếu là triệu chứng của các bệnh lý về máu như xuất huyết giảm tiểu cầu thì cần phải theo sự điều trị của các bác sĩ. Nếu bệnh nhân đang điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu thì các bác sĩ cũng cho rằng nên dùng sản phẩm từ thảo dược để tránh những biến chứng do tác dụng phụ của thuốc Tây gây ra. Sản phẩm IPT Bloodwell được chiết xuất từ thảo dược thiên nhiên duy nhất hỗ trợ điều trị bệnh bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu, sốt xuất huyết mang lại hiệu quả cao, vì các thành phần của sản phẩm là thảo dược nên hoàn toàn không có tác dụng phụ.

ITP Bloodwell giúp tăng cường sinh sản tiểu cầu, hỗ trợ điều trị suy giảm tiểu cầu

Hãy mở máy và gọi ngay vào0938 006 088 để được tư vấn về

Bạn đang xem bài viết Ấu Trùng Sán Lợn Dưới Da trên website Kidzkream.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!